Nhi khoa dinh dưỡng trẻ em
YKHOA247 xin chia sẻ với quý bạn đọc slide bài giảng dinh dưỡng trẻ em. Chúc các bạn học tốt.
DINH DƯỠNG TRẺ EM
Mục tiêu:
Xác định được tầm quan trọng của việc nuôi
con bằng sữa mẹ
2. Nêu được thành phần của sữa mẹ
3. Trình bày phương pháp nuôi con bằng sữa mẹ
4. Giải thích được vai trò của ăn dặm đối với sức
khoẻ và bệnh tật của trẻ
5. Nêu được nhu cầu dinh dưỡng cho từng lứa tuổi
Ảnh hưởng đến tình hình bệnh tật
Ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình tăng trưởng,
phát triển của trẻ
Dinh dưỡng bao hàm dinh dưỡng của bà mẹ
lúc mang thai và xa hơn nữa là tình trạng dinh
dưỡng của mẹ trước lúc mang thai
TẦM QUAN TRỌNG CỦA DINH DƯỠNG
Trước
NHU CẦU DINH DƯỠNG
TRONG NĂM ĐẦU ĐỜI
Khác biệt giữa
trẻ nhỏ & người lớn
Tốc độ phát triển cao
Các cơ quan non yếu:
- Hệ tiêu hoá
- Gan
- Thận
Tốc độ phát triển của trẻ
Mạnh nhất / năm đầu
P: gấp đôi lúc 6 tháng
gấp 3 lúc 12 tháng
từ năm 2: chậm
Chiều cao tăng thêm 50%
(từ 50 lên 75 cm.) từ khi
sinh cho tới khi một tuổi
Hệ tiêu hoá của trẻ
Dạ dày nhỏ (mới sinh: 30 ml)
HCl thấp (kết tủa casein)
Muối mật ít (hấp thu chất béo)
Dung nạp thấp / thức ăn có áp lực
thẩm thấu cao
Hoạt tính của amylaze thấp (tiêu
hoá chất bột đường)
Các cơ quan tiêu hoá còn non yếu
Khả năng hạn chế của dạ
dày
Mới sinh
7 Ngày
30 ngày
NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ
NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ
Sinh lý của sự sản xuất sữa
Cấu trúc của vú
Phản xạ sinh sữa
Prolactin thường được sản xuất nhiều về
ban đêm.
Prolactin làm cho bà mẹ thấy thư giãn.
Prolactin ngăn cản sự phóng noãn
Oxytocin gây xuống sữa (tiết sữa hoặc
phun sữa).
Oxytocin được sản xuất nhanh hơn
prolactin.
Oxytocin làm cho tử cung mẹ go tốt sau
đẻ.
Oxytocin có thể bị cản trở bởi đau ốm, lo
lắng hoặc nghi ngờ về sữa của mình.
Sự sản xuất của sữa mẹ được điều
chỉnh ngay trong vú của chính nó
Lượng sữa mẹ
Ngày đầu
Ngày 2
Tuần lễ 2
100ml
Vài thìa
500ml
Lượng sữa sẽ được tiết ra một cách đều đặn và đầy đủ vào ngày
thứ 10 - 14 sau khi sinh
Trung bình mỗi ngày trẻ khoẻ mạnh tiêu thụ # 700 - 800 ml
trong 24 giờ.
Độ lớn của vú dường như không ảnh hưởng đến số lượng sữa
Lượng sữa mẹ
Ở những bà mẹ nuôi dưỡng kém ( thiếu dự trữ mỡ
trong thời gian mang thai)
300 - 500 ml trong
năm thứ hai.
500 - 700 ml/ngày
trong 6 tháng đầu
400 - 600 ml/ngày
trong 6 tháng sau đó
Sữa mẹ là tốt nhất cho trẻ ...
- Chất lượng tốt
- không nguy cơ do pha chế:
loãng / đặc
- ít nguy cơ nhiễm khuẩn
- Giàu dưỡng chất bảo vệ
- ít nguy cơ NK khuẩn TH
- Tâm sinh lý: liên hệ mẫu tử
Sữa mẹ: tiêu chuẩn vàng / DD trẻ từ 0 – 6
tháng
Thành phần sữa mẹ
1000 ml sữa mẹ :
600 - 700 Kcalo;
7g chất bột đường
3,8g chất béo chủ yếu là
acid béo cần thiết
Chất Đạm
Protein sữa mẹ chứa α lactalbumin
casein 35% hình thành những cục mềm
lỏng dễ tiêu hoá. Protein/ sữa non:10%;
Protein/ sữa vĩnh viễn 1%.
Thích hợp cho sự lọc của cầu thận.
sữa mẹ có cystein và taurine cần thiết
cho sự phát triển của não bộ trẻ sơ sinh.
Ngoài ra sữa mẹ còn có protein kháng
khuẩn.
Chất béo
Sữa mẹ có chất béo rất tốt
cấp 50% năng lượng
5.5g /100 kcal
- 4.2 g /100 ml
- triglycerides ~ 99%,
phospholipid, diglycerid
. acid béo thiết yếu
chất bột đường
Lactose: đường tự nhiên trong sữa
Được tiêu hóa bởi lactase
(được tìm thấy ở vi nhung mao
đoạn trên thành ruột).
Hoạt tính men lactase hoàn thiện
tốt ngay khi sinh.
Hoạt tính của men lactase ở trẻ
sinh đủ tháng có thể giúp tiêu hoá
khoảng 60 g lactose/ngày
Khoáng chất trong sữa mẹ
Sữa mẹ chứa tất cả
các khoáng chất cần
thiết cho phát triển
của trẻ trong giai
đoạn 4-6 thg đầu
đời.
Hàm lượng phù hợp
với nhu cầu trẻ
Vitamins trong sữa mẹ
Calcium trong sữa mẹ ít hơn trong
sữa bò nhưng dễ hấp thu hơn và đủ
cho trẻ phát triển.
Sắt ở trong sữa mẹ hay sữa bò đều
ít (50 - 70 μg/100 ml), nhưng vào
khoảng 70% sắt trong sữa mẹ được
hấp thu, sữa bò là 4 - 10%.
Các chất khác ...
Hóc môn & yếu tố
tăng trưởng:
thyroxine
prolactin
insulin
HGH
FSH
TSH
…
Yếu tố miễn dịch:
Immunoglobulins
Lactoferrin
Lysozyme
Bifidus Factor
Tế bào miễn dịch
…
Men tiêu
hóa:
Amylase
Protease
Lipase
…
Sữa non
Sữa trong 3 ngày đầu tiên
Giàu kháng thể
Giàu khoáng chất, vitamin
tan trong mỡ, chất điện giải
Hàm lượng cao Na, K & Cl
Giúp gia tăng sự vượt trội của
vi khuẩn có lợi đường ruột
Sữa trung gian
Cho tới ngày thứ 10
Thành phần thay đổi
chuyển từ sữa non tới
sữa trưởng thành
Sữa trưởng thành
Từ ngày thứ 10 trở đi
58 - 72 kcal/100 ml.
Protein thấp: 0.9-1.2 g/100 ml
60 whey: 40 casein
Giàu cystine & taurine
Giàu tryptophan
Áp lực lọc cầu thận thấp RSL
Sữa trưởng thành
Chất bột đường - 7.0g/100
ml.
Chất béo: 3.8g, giàu EFA
chủ yếu là LA
Các chất khoáng có hoạt
tính sinh học cao:
Sắt
50%
Kẽm
39%
Can-xi 75%
Phốt-pho thấp
Phân bố năng lượng
Tổng năng lượng: 67kcal/100ml
Các loại sữa mẹ
Được sản xuất vào đầu một bữa bú, màu trong
xanh, được sản xuất với một khối lượng lớn. Cho
nhiều protein, lactose và các chất dinh dưỡng khác
Sữa đầu
Được tiết ra sau tuần lễ thứ hai sau sinh, có màu
trắng lỏng
Sữa thường
(sữa vĩnh viễn)
Sữa được sản xuất vào cuối một bữa bú, đục hơn vì
nó chứa nhiều chất béo
Sữa cuối
Từ ngày thứ 7 đến thứ 14; số lượng nhiều. Vú có
cảm giác đầy, cứng và nặng
Sữa chuyển tiếp
Có từ tháng thứ tư của thai kỳ, sản xuất trong vài
giờ đầu sau sinh. Có màu vàng nhạt hoặc sáng, đặc
quánh.
Sữa non
Thành phần của sữa mẹ thay đổi theo tuổi của trẻ,từ đầu cho tới
cuối một bữa bú, giữa các bữa bú,và thời gian trong ngày
Những vấn đề khác của nuôi con bằng sữa mẹ
Bú mẹ và dị ứng
Bú mẹ và ung thư vú
Bú mẹ và thai nghén
Bú mẹ và tâm lý xã hội
Sữa mẹ chứa nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho trẻ.
Cơ thể trẻ dễ hấp thu và sử dụng sữa mẹ một cách có hiệu quả.
Bảo vệ trẻ chống lại các bệnh nhiễm khuẩn, tránh bệnh dị ứng
Giúp trẻ phát triển tốt về tinh thần, tâm lý và thể chất.
Chi phí ít hơn là nuôi trẻ bằng thức ăn nhân tạo.
Giúp gắn bó mẹ con và làm phát triển mối quan hệ
gần gủi, yêu thương.
Giúp cho mẹ chậm có thai.
Bảo vệ sức khoẻ cho bà mẹ (cầm máu hậu sản tốt, giảm
tỷ lệ ung thư vú)
Việc nuôi con bằng sữa mẹ có những lợi ích sau
Phương pháp nuôi trẻ bằng sữa mẹ
Bú mẹ hoàn toàn
( tuyệt đối)
Bú mẹ chủ yếu
Bú mẹ một phần
+
+
Ăn nhân tạo
Phương pháp bú mẹ
Cho trẻ bú ngay sau sinh.
Sữa non là thức ăn đầu tiên.
Bú mẹ tuyệt đối
trong 6 tháng đầu
Cho trẻ bú theo nhu cầu của
trẻ
Đứa trẻ phải ngậm bắt vú
tốt để mút có hiệu quả.
Đứa trẻ nên mút thường
xuyên và càng lâu càng tốt
Phương pháp bú mẹ
Không nên cho trẻ bú thêm
sữa bò hoặc các loại nước
khác.
Cai sữa:Chỉ nên cai sữa lúc trẻ được 18 - 24
tháng, sớm nhất là 12 tháng
Không nên cai sữa lúc trẻ bị bệnh hay vào
lúc bị bệnh nhiễm trùng phỗ biến. Mẹ có
thai vẫn cho con bú nhưng cần thêm dinh
dưỡng cho trẻ và cho mẹ.
Phương pháp bú mẹ
Săn sóc vú và đầu vú: trường hợp
đầu vú tụt và phẳng
Những yếu tố làm giảm lượng sữa trong ngày
Cho con chậm bú sau đẻ 2-3 ngày
Mẹ có bệnh
Mẹ quá trẻ
Mẹ dùng các loại thuốc ức chế sự tiết sữa
Mẹ buồn phiền, lo âu
Mẹ lao động nặng
Khoảng cách cho bú dài, trên 3 giờ
Con trên 12 tháng
Cách bảo vệ nguồn sữa mẹ
(Tái lập lại sự tạo sữa hay duy trì sũa mẹ )
Để cho trẻ bú thường xuyên
Cho trẻ ăn thêm cho đến khi mẹ đủ sữa
Mẹ phải được nghỉ ngơi và tin tưởng rằng sẽ có sữa trở lại
Giải thích cho bà mẹ để bà mẹ tin tưởng rằng sẽ có sữa trở
lại
Tìm hiểu và giải quyết nguyên nhân gây ít sữa
Cần giải thích cho bà mẹ lợi ích của việc bú mẹ so với các
phương pháp nuôi dưỡng khác
Có thể dùng thuốc gây xuống sữa
Khuyến khích mẹ ăn thêm thức ăn giàu dinh dưỡng mà
gia đình có thể. Nếu mẹ bị nhiễm trùng thì điều trị nhiễm
trùng nhanh và cho bú mẹ lại sớm.
Cách bảo vệ nguồn sữa mẹ
(Tái lập lại sự tạo sữa hay duy trì sũa mẹ )
Chỉ cho trẻ ăn nhân tạo khi các biện pháp trên đây
không có hiệu quả và không nhờ bà mẹ thứ hai nuôi
trẻ
Nếu mẹ còn một ít sữa thì cần cho trẻ bú vài phút
trước khi ăn vì:
Gia tăng giá trị dinh dưỡng cho trẻ bằng một ít sữa mẹ
Trẻ được bảo vệ chống nhiễm trùng, tuy ít còn hơn
không có.
Có được mối tình cảm giữa mẹ và con.
Sữa có thể có trở lại khi mẹ được an tâm .
Dấu hiệu của ngậm bắt vú tốt
Cằm của trẻ chạm vào vú
Miệng trẻ mở rộng
Môi dưới của trẻ đưa ra ngoài
Má của trẻ chụm tròn, hoặc lõm
áp vào bầu vú mẹ
Quầng vú ở phía trên miệng trẻ
nhiều hơn ở phia dưới
Vú nhìn tròn trịa
Dấu hiệu của ngậm bắt vú không tốt
Cằm trẻ không chạm vào bầu vú
Miệng trẻ không mở rộng
Môi trẻ không đưa ra ngòai hoặc
môi dưới mím vào
Má trẻ căng hoặc lõm khi trẻ bú
Có nhiều quầng vú mẹ ở phía dưới
miệng của trẻ hơn là ở phía trên
hoặc như nhau.
Trong thời gian trẻ bú, vú bẹt
hoặc bị kéo dài ra.
Không phải bà mẹ nào cũng có thể nuôi
con bằng sữa của mình
Các vấn đề sức khoẻ
Làm việc
Không đủ sữa
Tình hình bú mẹ tại VN
- Bú mẹ hoàn toàn / 6 tháng: 16,9%/ 2006
18,7%/ 2008
- Bú mẹ trong vòng 1 g sau sanh: 76 %
- Bú mẹ đến 12 tháng: 77,7%
- Bú mẹ đến 23 tháng: 22,9%
- Bù sữa bò ở trẻ dưới 12 tháng: 21.9%
Nguồn: Viện Dinh dưỡng VN 2008
Tình hình bú mẹ trong cộng đồng VN 2005
- Bú mẹ trong vòng 30ph sau sanh: 75,2%
- Bú sữa non: 82%
- Bú mẹ hoàn toàn / 4 tháng: 18,9%
- Bú mẹ hoàn toàn / 6 tháng: 12,4%
- Thời gian cai sữa trước 12 tháng: 7%
trước 24 tháng: 10%
từ 13-24 tháng: 81%
sau 24 tháng: 1,8%
Nguồn: Viện Dinh dưỡng VN 2006
Tất cả các sữa có giống nhau
không?
Sữa mẹ và sữa bò
MGL/BG
Sữa mẹ so với sữa bò
% phân bố năng lượng
Sữa mẹ - 670 kcal/l
Sữa bò – 680 kcal/l
Thành phần dinh dưỡng
sữa mẹ so với sữa bò (g/100ml)
Quá nhiều
đạm
Mất nước
Toan chuyển
hoá
Tăng áp lực
lọc cầu thận
Ảnh hưởng chức năng
thận
Đạm trong sữa
Ý nghĩa của tỷ lệ whey/casein:
* Độ tiêu hoá: Sữa bò: cứng, kém tiêu hoá, sữa
mẹ: mềm, dễ tiêu hoá
*Hàm lượng amino acid: đạm whey giàu axít amine
thiết yếu (vd: tryptophan cystine)
Sữa mẹ
Whey vượt trội
60%
Sữa bò
Casein vượt trội
77-82%
Chất béo
Sữa
bò:
Nhiều axít béo no và không no một nối đôi
Ít EFA ~ LA & ALA
Hấp thu kém
EFA & chất vận chuyển vit. tan trong mỡ
Dễ hấp thu
Sữa
mẹ:
Chất bột
đường
* Sữa mẹ chứa chủ yếu lactose
* Số lượng các oligosaccharide
Sữa mẹ: ~ 15% tổng chất bột đường
Sữa bò: ~ 2- 5%
So với sữa mẹ, Sữa bò có:
Hàm lượng dư thừa:
> Đạm, Ph, Ca, Na, Cl
> Áp lực lọc cầu thận ↑
Khả năng tiêu hoá thấp hơn
Thiếu hụt:
> EFA
> Fe, Cu, Vit C, Vit E
Chất béo kém được hấp thu
Tóm
lại...
Mặc dù sữa mẹ là tốt nhất… nhưng không phải
tất cả các bé đều có cơ hội được bú mẹ
Các loại sữa công
thức
Sản phẩm thay thế sữa mẹ?
Theo Dr. Samuel J. Fomon:
“Sản phẩm thay thế sữa mẹ không
thể tốt bằng sữa mẹ. Tuy nhiên, đó
là biện pháp thay thế duy nhất khi
cần thiết và ngày càng được hoàn
thiện.”
Sữa bò… được thay đổi và
điều chỉnh hướng tới những
lợi ích tương tự như sữa mẹ
Các sữa công thức có thể
đáp ứng nhu cầu DD nếu …
Pha chế đúng cách
Chọn đúng loại sữa
Pha chế đúng cách
Các vấn đề cần chú ý
Nhiễm khuẩn
Loãng quá
Đặc quá
Cho trẻ ăn quá nhiều
Có rất nhiều
loại sữa công
thức trên thị
trường.
Chúng có giống
nhau không?
Làm thế nào để
lựa chọn?
Chọn sữa tùy theo ...
Tuổi của trẻ
Giá thành
Đặc trị (nhu cầu đặc biệt)
Theo tuổi
Khởi đầu
0-6 tháng
Tiếp theo
(6-12 tháng)
Tăng trưởng
(1-4 tuổi)
Theo giá
Cao cấp
Bình dân
Sản phẩm đặc biệt
Trẻ sinh non/nhẹ cân
Tiêu chảy/
Không dung nạp
lactose
Dị ứng thức ăn
Những nguy hiểm của việc nuôi con bằng sữa
nhân tạo
Nuôi nhân tạo có thể cản trở sự gắn bó mẹ con
Dễ mắc các bệnh, dễ bị suy dinh dưỡng.
Tử vong cao nếu bị nhiễm khuẩn hay suy dinh dưỡng
Trẻ dễ bị chàm, hen và các bệnh dị ứng khác. Dễ có tình
trạng bất dung nạp protein sữa động vật
Nguy cơ mắc bệnh mãn tính
Những nguy hiểm của việc nuôi con bằng sữa
nhân tạo
Trẻ dễ bị bệnh béo phì
Trí tuệ của trẻ có thể không phát triển tốt, do đó điểm trắc
nghiệm thông minh (IQ) thấp hơn .
Bà mẹ dễ có thai trở lại, dễ bị ung thư vú và buồng trứng
Phương pháp cho ăn.
Mẹ hoặc người vú cho trẻ ăn để
tạo mối tình cảm
Hướng dẫn cho ăn bằng bình bú.
Nên cho trẻ ăn bằng thìa và cốc
mặc dù lúc đầu có nhiều khó khăn
Ăn dặm (ăn bổ sung hay ăn sam)
Ăn dặm là phù hợp với sinh lý
Ăn dặm là ăn dần dần những thức ăn của
người lớn kèm thêm với sữa mẹ
Có thể một số nguy hiểm cho trẻ như
Hậu quả về tâm lý và dinh dưỡng
Dễ mắc các bệnh nhiễm trùng
Tồn tại một số phong tục tập quán trong
cách ăn dặm
Trẻ rất dễ bị suy dinh dưỡng
Thời kỳ cho ăn dặm
Cho ăn sớm với thức ăn có giá trị dinh
dưỡng thấp và cũng như thức ăn không
hợp vệ sinh là nguyên nhân của ỉa chảy
và suy dinh dưỡng
Thời kỳ bắt đầu cho ăn dặm thay đổi
tuỳ theo nơi
Thời kỳ bắt đầu ăn dặm là từ 5-6
tháng tuổi.
Thức ăn dặm
Thức ăn dặm gồm : Thức ăn hỗn hợp
cơ bản với hai thành phần gạo, khoai,
và protein từ thực vật và động vật
(đậu , thịt, cá..)
Thức ăn dặm cần phải phong phú,
đầy đủ dinh dưỡng, dễ kiếm, rẻ tiền
và thường dùng trong các gia đình.
Thức ăn hỗn hợp phong phú với hai
thành phần trên cùng với rau quả và
mỡ, dầu, đường .
Cách chọn thức ăn
PROTIT:
Động vật: Thịt,
cá trứng
Thực vật: đậu
GLUCIT:
Gạo, đậu, các
loại củ
VITAMIN-
MUỐI KHOÁNG:
Rau , quả
LIPIT:Dầu,
mở
SỮA MẸ
Ăn dặm là gì?
Chuyển dần từ chế độ
ăn hoàn toàn sữa tới
chế độ ăn đa dạng
Cho trẻ ăn dặm : bắt
đầu
với thức ăn loãng →
đặc
Từ ít tới nhiều dần
Mục tiêu ăn dặm
Bổ sung dưỡng chất cùng với sữa mẹ hoặc sữa
công thức
- Sữa mẹ/sữa công thức không đáp ứng đủ nhu cầu
dinh dưỡng
Theo tuổi, nhu cầu về năng lượng gia tăng
Tăng trưởng
Hoạt động thể lực
Dưỡng chất, ví dụ sắt có thể được bổ sung thêm
vào thức ăn ăn dặm
Cho trẻ làm quen với mùi vị mới để dễ dàng
chuyển sang chế độ ăn người lớn
Các hướng dẫn về
thực hành ăn dặm
Bắt đầu ăn dặm
Sớm quá:
nguy cơ tiêu chảy
nguy cơ dị ứng
nguy cơ béo phì
Muộn quá:
Suy dinh dưỡng
Thiếu máu thiếu sắt
Khuyến cáo của
ESPGHAN
Khi trẻ 6 tháng, thức ăn dặm cần đảm bảo
hơn 50% tổng năng lượng ngày.
Sữa cần đảm bảo ít nhất 500 ml/ngày
Khuyến cáo ESPGHAN
Tránh ăn sớm thức ăn chứa
nitrate (mùng tơi, củ cải …)
Gluten: sau 6 tháng mới ăn
Sau 10 tháng cho thức ăn
dễ gây dị ứng (trứng, đồ biển)
Khuyến cáo
khác
Từ từ : ít → nhiều, lỏng → đặc
Làm quen : 5 ng / 1 thức ăn mới
Tập cho trẻ quen mùi vị mới
Thức ăn ăn dặm
Thức ăn nấu tại nhà
Lợi điểm
- Đa dạng
-Thức ăn tươi
- Hợp thị hiếu, thói quen
- Tiết kiệm
Nhược điểm
- Chế biến không đúng
- Thiếu dưỡng chất
- Mất thời gian
- Dễ ô nhiễm
Thức ăn chế biến sẵn
Lợi điểm
Chất lượng đảm bảo
Dễ sử dụng
Đảm bảo vệ sinh
Luôn có sẵn
Tiện lợi / mẹ đi làm
Nhược điểm
- Giá thành cao hơn
- Có thể không hợp với
thói quen , phong tục…
Yếu tố ảnh hưởng đến ăn dặm
Chế độ ăn của
gia đình trẻ
Phong tục, tập quán,
tín ngưỡng
Địa lý, khí hậu,
nghề nghiệp
Ảnh hưởng của
người lớn tuổi
Ảnh hưởng bên ngoài
khác
Kinh nghiệm của
bố mẹ
Ăn dặm
chính thức
Cách nấu và bảo quản thức ăn
Các dụng cụ cho ăn và nấu cần
phải được rửa sạch. Nếu cần phải
nấu, phơi nắng và đậy kỹ.
Thức ăn phải đảm bảo sạch và
an toàn.
Thức ăn cần phải đậy.
Mẹ và trẻ cần phải rửa tay trước khi
ăn
Thức ăn cần phải tươi và cần
phải nấu lại trước khi cho ăn.
Không cho trẻ ăn những thức ăn làm sẵn để quá 1 - 2 giờ
Cho trẻ ăn khi ốm
Cho uống nước đầy đủ , đặc
biệt khi trẻ bị ỉa chảy.
Khi trẻ ốm, trẻ cần được ăn tốt
hơn để chống lại bệnh
Cho trẻ ăn thức ăn mềm và
lỏng, tránh thức ăn kích thích
Phải tiếp tục cho bú mẹ mặc dù
trẻ bị ỉa chảy.
Cho trẻ ăn những bữa nhỏ.
Khi trẻ khỏi, cần cho ăn thức ăn giàu năng lượng và tăng
thêm 1 bữa ăn trong ngày cho đến khi trẻ lấy lại cân nặng
bình thường.
NHU CẦU DINH DƯỠNG TRẺ EM
Nhu cầu năng lượng (Kcal/ngày)
Tuổi
Trẻ trai
Trẻ gái
< 6 tháng
555
555
7-12 tháng
710
710
1-3 tuổi
1180
1180
4-6 tuổi
1470
1470
7-9 tuổi
1825
1825
10-12 tuổi
2110
2010
13-15 tuổi
2650
2200
Nhu cầu về protid
TCYTTG, trẻ bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu, sữa mẹ cung
cấp đầy đủ nhu cầu năng lượng và protid để phát triển.
E từ protid cần thiết là 12-15% tổng E hàng ngày
Nhu cầu protid cho trẻ bú mẹ
Tuổi (tháng)
Nhu cầu protid (g/kg/ngày)
Trẻ trai
Trẻ gái
< 1 tháng
2,46
2,39
1-2 tháng
1,93
1,93
2-3 tháng
1,74
1,78
3-4 tháng
1,49
1,53
Nhu cầu protid cho trẻ nhỏ và vị thành niên
Tuổi
Nhu cầu Protid
(g/ngày)
Tỷ lệ % protid
động vật
< 6 tháng
12
100
7-12
tháng
21-25
70
1-3 tuổi
35-44
>60
4-6 tuổi
44-55
>50
7-9 tuổi
55-64
>50
Trai
gái
10-12
63-74
60-70
35-40
13-15
80-93
60-77
35-40
Nhu cầu về Lipid
Nhu cầu về năng lượng từ Lipid với trẻ em
cao hơn người lớn.
Chiếm 40-50% tổng năng lượng (người lớn
<25%).
Sữa mẹ cung cấp từ 50-60% E từ Lipid, vì
vậy trẻ thiếu sữa mẹ hoặc khi chuyển sang ăn
dặm cần đề phòng thiếu Lipid bằng cách bổ
sung dầu/ mỡ.
Tuổi
Tỷ lệ % E từ
lipid/tổng số E
Tỷ lệ % E từ
acid béo không no
Nhu cầu
hàng
ngày
Tối đa
Acid
linoleic
A. Alpha
linoleic
< 6 tháng
45-50
60
4,5
0,5
7-11 tháng
40
60
4,5
0,5
1-3 tuổi
35-40
50
3,0
0,5
4-18 tuổi
20-25
30
2,0
0,5
Nhu cầu khuyến nghị về Lipid cho trẻ em
Viện Dinh dưỡng - 2006
Nhu cầu về Glucid
Theo khuyến nghị của VDD
nhu cầu năng lượng từ
Glucid nên chiếm 60-70%
tổng năng lượng.
Nhu cầu vitamin
30
20,4-17,2*
1,7-1,4
*
1,2-2 *
1450
725
13-15T
30
16,5
1,4
1
1150
575
10-12T
30
13,9
1,2
0,8
800
400
7-9T
30
1,2
8,6
0,7
600
300
4-6T
30
8,6
0,7
0,5
500
250
1-3T
30
6,6
0,6
0,4
600
300
0-11 th
Vit C
(mg)
Vit PP (mg)
Vit B2
(mg)
Vit B1(mg)
β carotene
(μg)
VitaminA
(μg)
Tuổi
* Nhu cầu Nam- Nữ
Thức ăn tuyệt vời
nhất, chính là:
SỮA MẸ
PREVIEW
DINH DƯỠNG TRẺ EM
Mục tiêu:
Xác định được tầm quan trọng của việc nuôi
con bằng sữa mẹ
2. Nêu được thành phần của sữa mẹ
3. Trình bày phương pháp nuôi con bằng sữa mẹ
4. Giải thích được vai trò của ăn dặm đối với sức
khoẻ và bệnh tật của trẻ
5. Nêu được nhu cầu dinh dưỡng cho từng lứa tuổi
Ảnh hưởng đến tình hình bệnh tật
Ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình tăng trưởng,
phát triển của trẻ
Dinh dưỡng bao hàm dinh dưỡng của bà mẹ
lúc mang thai và xa hơn nữa là tình trạng dinh
dưỡng của mẹ trước lúc mang thai
TẦM QUAN TRỌNG CỦA DINH DƯỠNG
Trước
NHU CẦU DINH DƯỠNG
TRONG NĂM ĐẦU ĐỜI
Khác biệt giữa
trẻ nhỏ & người lớn
Tốc độ phát triển cao
Các cơ quan non yếu:
- Hệ tiêu hoá
- Gan
- Thận
Tốc độ phát triển của trẻ
Mạnh nhất / năm đầu
P: gấp đôi lúc 6 tháng
gấp 3 lúc 12 tháng
từ năm 2: chậm
Chiều cao tăng thêm 50%
(từ 50 lên 75 cm.) từ khi
sinh cho tới khi một tuổi
Hệ tiêu hoá của trẻ
Dạ dày nhỏ (mới sinh: 30 ml)
HCl thấp (kết tủa casein)
Muối mật ít (hấp thu chất béo)
Dung nạp thấp / thức ăn có áp lực
thẩm thấu cao
Hoạt tính của amylaze thấp (tiêu
hoá chất bột đường)
Các cơ quan tiêu hoá còn non yếu
Khả năng hạn chế của dạ
dày
Mới sinh
7 Ngày
30 ngày
NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ
NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ
Sinh lý của sự sản xuất sữa
Cấu trúc của vú
Phản xạ sinh sữa
Prolactin thường được sản xuất nhiều về
ban đêm.
Prolactin làm cho bà mẹ thấy thư giãn.
Prolactin ngăn cản sự phóng noãn
Oxytocin gây xuống sữa (tiết sữa hoặc
phun sữa).
Oxytocin được sản xuất nhanh hơn
prolactin.
Oxytocin làm cho tử cung mẹ go tốt sau
đẻ.
Oxytocin có thể bị cản trở bởi đau ốm, lo
lắng hoặc nghi ngờ về sữa của mình.
Sự sản xuất của sữa mẹ được điều
chỉnh ngay trong vú của chính nó
Lượng sữa mẹ
Ngày đầu
Ngày 2
Tuần lễ 2
100ml
Vài thìa
500ml
Lượng sữa sẽ được tiết ra một cách đều đặn và đầy đủ vào ngày
thứ 10 - 14 sau khi sinh
Trung bình mỗi ngày trẻ khoẻ mạnh tiêu thụ # 700 - 800 ml
trong 24 giờ.
Độ lớn của vú dường như không ảnh hưởng đến số lượng sữa
Lượng sữa mẹ
Ở những bà mẹ nuôi dưỡng kém ( thiếu dự trữ mỡ
trong thời gian mang thai)
300 - 500 ml trong
năm thứ hai.
500 - 700 ml/ngày
trong 6 tháng đầu
400 - 600 ml/ngày
trong 6 tháng sau đó
Sữa mẹ là tốt nhất cho trẻ ...
- Chất lượng tốt
- không nguy cơ do pha chế:
loãng / đặc
- ít nguy cơ nhiễm khuẩn
- Giàu dưỡng chất bảo vệ
- ít nguy cơ NK khuẩn TH
- Tâm sinh lý: liên hệ mẫu tử
Sữa mẹ: tiêu chuẩn vàng / DD trẻ từ 0 – 6
tháng
Thành phần sữa mẹ
1000 ml sữa mẹ :
600 - 700 Kcalo;
7g chất bột đường
3,8g chất béo chủ yếu là
acid béo cần thiết
Chất Đạm
Protein sữa mẹ chứa α lactalbumin
casein 35% hình thành những cục mềm
lỏng dễ tiêu hoá. Protein/ sữa non:10%;
Protein/ sữa vĩnh viễn 1%.
Thích hợp cho sự lọc của cầu thận.
sữa mẹ có cystein và taurine cần thiết
cho sự phát triển của não bộ trẻ sơ sinh.
Ngoài ra sữa mẹ còn có protein kháng
khuẩn.
Chất béo
Sữa mẹ có chất béo rất tốt
cấp 50% năng lượng
5.5g /100 kcal
- 4.2 g /100 ml
- triglycerides ~ 99%,
phospholipid, diglycerid
. acid béo thiết yếu
chất bột đường
Lactose: đường tự nhiên trong sữa
Được tiêu hóa bởi lactase
(được tìm thấy ở vi nhung mao
đoạn trên thành ruột).
Hoạt tính men lactase hoàn thiện
tốt ngay khi sinh.
Hoạt tính của men lactase ở trẻ
sinh đủ tháng có thể giúp tiêu hoá
khoảng 60 g lactose/ngày
Khoáng chất trong sữa mẹ
Sữa mẹ chứa tất cả
các khoáng chất cần
thiết cho phát triển
của trẻ trong giai
đoạn 4-6 thg đầu
đời.
Hàm lượng phù hợp
với nhu cầu trẻ
Vitamins trong sữa mẹ
Calcium trong sữa mẹ ít hơn trong
sữa bò nhưng dễ hấp thu hơn và đủ
cho trẻ phát triển.
Sắt ở trong sữa mẹ hay sữa bò đều
ít (50 - 70 μg/100 ml), nhưng vào
khoảng 70% sắt trong sữa mẹ được
hấp thu, sữa bò là 4 - 10%.
Các chất khác ...
Hóc môn & yếu tố
tăng trưởng:
thyroxine
prolactin
insulin
HGH
FSH
TSH
…
Yếu tố miễn dịch:
Immunoglobulins
Lactoferrin
Lysozyme
Bifidus Factor
Tế bào miễn dịch
…
Men tiêu
hóa:
Amylase
Protease
Lipase
…
Sữa non
Sữa trong 3 ngày đầu tiên
Giàu kháng thể
Giàu khoáng chất, vitamin
tan trong mỡ, chất điện giải
Hàm lượng cao Na, K & Cl
Giúp gia tăng sự vượt trội của
vi khuẩn có lợi đường ruột
Sữa trung gian
Cho tới ngày thứ 10
Thành phần thay đổi
chuyển từ sữa non tới
sữa trưởng thành
Sữa trưởng thành
Từ ngày thứ 10 trở đi
58 - 72 kcal/100 ml.
Protein thấp: 0.9-1.2 g/100 ml
60 whey: 40 casein
Giàu cystine & taurine
Giàu tryptophan
Áp lực lọc cầu thận thấp RSL
Sữa trưởng thành
Chất bột đường - 7.0g/100
ml.
Chất béo: 3.8g, giàu EFA
chủ yếu là LA
Các chất khoáng có hoạt
tính sinh học cao:
Sắt
50%
Kẽm
39%
Can-xi 75%
Phốt-pho thấp
Phân bố năng lượng
Tổng năng lượng: 67kcal/100ml
Các loại sữa mẹ
Được sản xuất vào đầu một bữa bú, màu trong
xanh, được sản xuất với một khối lượng lớn. Cho
nhiều protein, lactose và các chất dinh dưỡng khác
Sữa đầu
Được tiết ra sau tuần lễ thứ hai sau sinh, có màu
trắng lỏng
Sữa thường
(sữa vĩnh viễn)
Sữa được sản xuất vào cuối một bữa bú, đục hơn vì
nó chứa nhiều chất béo
Sữa cuối
Từ ngày thứ 7 đến thứ 14; số lượng nhiều. Vú có
cảm giác đầy, cứng và nặng
Sữa chuyển tiếp
Có từ tháng thứ tư của thai kỳ, sản xuất trong vài
giờ đầu sau sinh. Có màu vàng nhạt hoặc sáng, đặc
quánh.
Sữa non
Thành phần của sữa mẹ thay đổi theo tuổi của trẻ,từ đầu cho tới
cuối một bữa bú, giữa các bữa bú,và thời gian trong ngày
Những vấn đề khác của nuôi con bằng sữa mẹ
Bú mẹ và dị ứng
Bú mẹ và ung thư vú
Bú mẹ và thai nghén
Bú mẹ và tâm lý xã hội
Sữa mẹ chứa nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho trẻ.
Cơ thể trẻ dễ hấp thu và sử dụng sữa mẹ một cách có hiệu quả.
Bảo vệ trẻ chống lại các bệnh nhiễm khuẩn, tránh bệnh dị ứng
Giúp trẻ phát triển tốt về tinh thần, tâm lý và thể chất.
Chi phí ít hơn là nuôi trẻ bằng thức ăn nhân tạo.
Giúp gắn bó mẹ con và làm phát triển mối quan hệ
gần gủi, yêu thương.
Giúp cho mẹ chậm có thai.
Bảo vệ sức khoẻ cho bà mẹ (cầm máu hậu sản tốt, giảm
tỷ lệ ung thư vú)
Việc nuôi con bằng sữa mẹ có những lợi ích sau
Phương pháp nuôi trẻ bằng sữa mẹ
Bú mẹ hoàn toàn
( tuyệt đối)
Bú mẹ chủ yếu
Bú mẹ một phần
+
+
Ăn nhân tạo
Phương pháp bú mẹ
Cho trẻ bú ngay sau sinh.
Sữa non là thức ăn đầu tiên.
Bú mẹ tuyệt đối
trong 6 tháng đầu
Cho trẻ bú theo nhu cầu của
trẻ
Đứa trẻ phải ngậm bắt vú
tốt để mút có hiệu quả.
Đứa trẻ nên mút thường
xuyên và càng lâu càng tốt
Phương pháp bú mẹ
Không nên cho trẻ bú thêm
sữa bò hoặc các loại nước
khác.
Cai sữa:Chỉ nên cai sữa lúc trẻ được 18 - 24
tháng, sớm nhất là 12 tháng
Không nên cai sữa lúc trẻ bị bệnh hay vào
lúc bị bệnh nhiễm trùng phỗ biến. Mẹ có
thai vẫn cho con bú nhưng cần thêm dinh
dưỡng cho trẻ và cho mẹ.
Phương pháp bú mẹ
Săn sóc vú và đầu vú: trường hợp
đầu vú tụt và phẳng
Những yếu tố làm giảm lượng sữa trong ngày
Cho con chậm bú sau đẻ 2-3 ngày
Mẹ có bệnh
Mẹ quá trẻ
Mẹ dùng các loại thuốc ức chế sự tiết sữa
Mẹ buồn phiền, lo âu
Mẹ lao động nặng
Khoảng cách cho bú dài, trên 3 giờ
Con trên 12 tháng
Cách bảo vệ nguồn sữa mẹ
(Tái lập lại sự tạo sữa hay duy trì sũa mẹ )
Để cho trẻ bú thường xuyên
Cho trẻ ăn thêm cho đến khi mẹ đủ sữa
Mẹ phải được nghỉ ngơi và tin tưởng rằng sẽ có sữa trở lại
Giải thích cho bà mẹ để bà mẹ tin tưởng rằng sẽ có sữa trở
lại
Tìm hiểu và giải quyết nguyên nhân gây ít sữa
Cần giải thích cho bà mẹ lợi ích của việc bú mẹ so với các
phương pháp nuôi dưỡng khác
Có thể dùng thuốc gây xuống sữa
Khuyến khích mẹ ăn thêm thức ăn giàu dinh dưỡng mà
gia đình có thể. Nếu mẹ bị nhiễm trùng thì điều trị nhiễm
trùng nhanh và cho bú mẹ lại sớm.
Cách bảo vệ nguồn sữa mẹ
(Tái lập lại sự tạo sữa hay duy trì sũa mẹ )
Chỉ cho trẻ ăn nhân tạo khi các biện pháp trên đây
không có hiệu quả và không nhờ bà mẹ thứ hai nuôi
trẻ
Nếu mẹ còn một ít sữa thì cần cho trẻ bú vài phút
trước khi ăn vì:
Gia tăng giá trị dinh dưỡng cho trẻ bằng một ít sữa mẹ
Trẻ được bảo vệ chống nhiễm trùng, tuy ít còn hơn
không có.
Có được mối tình cảm giữa mẹ và con.
Sữa có thể có trở lại khi mẹ được an tâm .
Dấu hiệu của ngậm bắt vú tốt
Cằm của trẻ chạm vào vú
Miệng trẻ mở rộng
Môi dưới của trẻ đưa ra ngoài
Má của trẻ chụm tròn, hoặc lõm
áp vào bầu vú mẹ
Quầng vú ở phía trên miệng trẻ
nhiều hơn ở phia dưới
Vú nhìn tròn trịa
Dấu hiệu của ngậm bắt vú không tốt
Cằm trẻ không chạm vào bầu vú
Miệng trẻ không mở rộng
Môi trẻ không đưa ra ngòai hoặc
môi dưới mím vào
Má trẻ căng hoặc lõm khi trẻ bú
Có nhiều quầng vú mẹ ở phía dưới
miệng của trẻ hơn là ở phía trên
hoặc như nhau.
Trong thời gian trẻ bú, vú bẹt
hoặc bị kéo dài ra.
Không phải bà mẹ nào cũng có thể nuôi
con bằng sữa của mình
Các vấn đề sức khoẻ
Làm việc
Không đủ sữa
Tình hình bú mẹ tại VN
- Bú mẹ hoàn toàn / 6 tháng: 16,9%/ 2006
18,7%/ 2008
- Bú mẹ trong vòng 1 g sau sanh: 76 %
- Bú mẹ đến 12 tháng: 77,7%
- Bú mẹ đến 23 tháng: 22,9%
- Bù sữa bò ở trẻ dưới 12 tháng: 21.9%
Nguồn: Viện Dinh dưỡng VN 2008
Tình hình bú mẹ trong cộng đồng VN 2005
- Bú mẹ trong vòng 30ph sau sanh: 75,2%
- Bú sữa non: 82%
- Bú mẹ hoàn toàn / 4 tháng: 18,9%
- Bú mẹ hoàn toàn / 6 tháng: 12,4%
- Thời gian cai sữa trước 12 tháng: 7%
trước 24 tháng: 10%
từ 13-24 tháng: 81%
sau 24 tháng: 1,8%
Nguồn: Viện Dinh dưỡng VN 2006
Tất cả các sữa có giống nhau
không?
Sữa mẹ và sữa bò
MGL/BG
Sữa mẹ so với sữa bò
% phân bố năng lượng
Sữa mẹ - 670 kcal/l
Sữa bò – 680 kcal/l
Thành phần dinh dưỡng
sữa mẹ so với sữa bò (g/100ml)
Quá nhiều
đạm
Mất nước
Toan chuyển
hoá
Tăng áp lực
lọc cầu thận
Ảnh hưởng chức năng
thận
Đạm trong sữa
Ý nghĩa của tỷ lệ whey/casein:
* Độ tiêu hoá: Sữa bò: cứng, kém tiêu hoá, sữa
mẹ: mềm, dễ tiêu hoá
*Hàm lượng amino acid: đạm whey giàu axít amine
thiết yếu (vd: tryptophan cystine)
Sữa mẹ
Whey vượt trội
60%
Sữa bò
Casein vượt trội
77-82%
Chất béo
Sữa
bò:
Nhiều axít béo no và không no một nối đôi
Ít EFA ~ LA & ALA
Hấp thu kém
EFA & chất vận chuyển vit. tan trong mỡ
Dễ hấp thu
Sữa
mẹ:
Chất bột
đường
* Sữa mẹ chứa chủ yếu lactose
* Số lượng các oligosaccharide
Sữa mẹ: ~ 15% tổng chất bột đường
Sữa bò: ~ 2- 5%
So với sữa mẹ, Sữa bò có:
Hàm lượng dư thừa:
> Đạm, Ph, Ca, Na, Cl
> Áp lực lọc cầu thận ↑
Khả năng tiêu hoá thấp hơn
Thiếu hụt:
> EFA
> Fe, Cu, Vit C, Vit E
Chất béo kém được hấp thu
Tóm
lại...
Mặc dù sữa mẹ là tốt nhất… nhưng không phải
tất cả các bé đều có cơ hội được bú mẹ
Các loại sữa công
thức
Sản phẩm thay thế sữa mẹ?
Theo Dr. Samuel J. Fomon:
“Sản phẩm thay thế sữa mẹ không
thể tốt bằng sữa mẹ. Tuy nhiên, đó
là biện pháp thay thế duy nhất khi
cần thiết và ngày càng được hoàn
thiện.”
Sữa bò… được thay đổi và
điều chỉnh hướng tới những
lợi ích tương tự như sữa mẹ
Các sữa công thức có thể
đáp ứng nhu cầu DD nếu …
Pha chế đúng cách
Chọn đúng loại sữa
Pha chế đúng cách
Các vấn đề cần chú ý
Nhiễm khuẩn
Loãng quá
Đặc quá
Cho trẻ ăn quá nhiều
Có rất nhiều
loại sữa công
thức trên thị
trường.
Chúng có giống
nhau không?
Làm thế nào để
lựa chọn?
Chọn sữa tùy theo ...
Tuổi của trẻ
Giá thành
Đặc trị (nhu cầu đặc biệt)
Theo tuổi
Khởi đầu
0-6 tháng
Tiếp theo
(6-12 tháng)
Tăng trưởng
(1-4 tuổi)
Theo giá
Cao cấp
Bình dân
Sản phẩm đặc biệt
Trẻ sinh non/nhẹ cân
Tiêu chảy/
Không dung nạp
lactose
Dị ứng thức ăn
Những nguy hiểm của việc nuôi con bằng sữa
nhân tạo
Nuôi nhân tạo có thể cản trở sự gắn bó mẹ con
Dễ mắc các bệnh, dễ bị suy dinh dưỡng.
Tử vong cao nếu bị nhiễm khuẩn hay suy dinh dưỡng
Trẻ dễ bị chàm, hen và các bệnh dị ứng khác. Dễ có tình
trạng bất dung nạp protein sữa động vật
Nguy cơ mắc bệnh mãn tính
Những nguy hiểm của việc nuôi con bằng sữa
nhân tạo
Trẻ dễ bị bệnh béo phì
Trí tuệ của trẻ có thể không phát triển tốt, do đó điểm trắc
nghiệm thông minh (IQ) thấp hơn .
Bà mẹ dễ có thai trở lại, dễ bị ung thư vú và buồng trứng
Phương pháp cho ăn.
Mẹ hoặc người vú cho trẻ ăn để
tạo mối tình cảm
Hướng dẫn cho ăn bằng bình bú.
Nên cho trẻ ăn bằng thìa và cốc
mặc dù lúc đầu có nhiều khó khăn
Ăn dặm (ăn bổ sung hay ăn sam)
Ăn dặm là phù hợp với sinh lý
Ăn dặm là ăn dần dần những thức ăn của
người lớn kèm thêm với sữa mẹ
Có thể một số nguy hiểm cho trẻ như
Hậu quả về tâm lý và dinh dưỡng
Dễ mắc các bệnh nhiễm trùng
Tồn tại một số phong tục tập quán trong
cách ăn dặm
Trẻ rất dễ bị suy dinh dưỡng
Thời kỳ cho ăn dặm
Cho ăn sớm với thức ăn có giá trị dinh
dưỡng thấp và cũng như thức ăn không
hợp vệ sinh là nguyên nhân của ỉa chảy
và suy dinh dưỡng
Thời kỳ bắt đầu cho ăn dặm thay đổi
tuỳ theo nơi
Thời kỳ bắt đầu ăn dặm là từ 5-6
tháng tuổi.
Thức ăn dặm
Thức ăn dặm gồm : Thức ăn hỗn hợp
cơ bản với hai thành phần gạo, khoai,
và protein từ thực vật và động vật
(đậu , thịt, cá..)
Thức ăn dặm cần phải phong phú,
đầy đủ dinh dưỡng, dễ kiếm, rẻ tiền
và thường dùng trong các gia đình.
Thức ăn hỗn hợp phong phú với hai
thành phần trên cùng với rau quả và
mỡ, dầu, đường .
Cách chọn thức ăn
PROTIT:
Động vật: Thịt,
cá trứng
Thực vật: đậu
GLUCIT:
Gạo, đậu, các
loại củ
VITAMIN-
MUỐI KHOÁNG:
Rau , quả
LIPIT:Dầu,
mở
SỮA MẸ
Ăn dặm là gì?
Chuyển dần từ chế độ
ăn hoàn toàn sữa tới
chế độ ăn đa dạng
Cho trẻ ăn dặm : bắt
đầu
với thức ăn loãng →
đặc
Từ ít tới nhiều dần
Mục tiêu ăn dặm
Bổ sung dưỡng chất cùng với sữa mẹ hoặc sữa
công thức
- Sữa mẹ/sữa công thức không đáp ứng đủ nhu cầu
dinh dưỡng
Theo tuổi, nhu cầu về năng lượng gia tăng
Tăng trưởng
Hoạt động thể lực
Dưỡng chất, ví dụ sắt có thể được bổ sung thêm
vào thức ăn ăn dặm
Cho trẻ làm quen với mùi vị mới để dễ dàng
chuyển sang chế độ ăn người lớn
Các hướng dẫn về
thực hành ăn dặm
Bắt đầu ăn dặm
Sớm quá:
nguy cơ tiêu chảy
nguy cơ dị ứng
nguy cơ béo phì
Muộn quá:
Suy dinh dưỡng
Thiếu máu thiếu sắt
Khuyến cáo của
ESPGHAN
Khi trẻ 6 tháng, thức ăn dặm cần đảm bảo
hơn 50% tổng năng lượng ngày.
Sữa cần đảm bảo ít nhất 500 ml/ngày
Khuyến cáo ESPGHAN
Tránh ăn sớm thức ăn chứa
nitrate (mùng tơi, củ cải …)
Gluten: sau 6 tháng mới ăn
Sau 10 tháng cho thức ăn
dễ gây dị ứng (trứng, đồ biển)
Khuyến cáo
khác
Từ từ : ít → nhiều, lỏng → đặc
Làm quen : 5 ng / 1 thức ăn mới
Tập cho trẻ quen mùi vị mới
Thức ăn ăn dặm
Thức ăn nấu tại nhà
Lợi điểm
- Đa dạng
-Thức ăn tươi
- Hợp thị hiếu, thói quen
- Tiết kiệm
Nhược điểm
- Chế biến không đúng
- Thiếu dưỡng chất
- Mất thời gian
- Dễ ô nhiễm
Thức ăn chế biến sẵn
Lợi điểm
Chất lượng đảm bảo
Dễ sử dụng
Đảm bảo vệ sinh
Luôn có sẵn
Tiện lợi / mẹ đi làm
Nhược điểm
- Giá thành cao hơn
- Có thể không hợp với
thói quen , phong tục…
Yếu tố ảnh hưởng đến ăn dặm
Chế độ ăn của
gia đình trẻ
Phong tục, tập quán,
tín ngưỡng
Địa lý, khí hậu,
nghề nghiệp
Ảnh hưởng của
người lớn tuổi
Ảnh hưởng bên ngoài
khác
Kinh nghiệm của
bố mẹ
Ăn dặm
chính thức
Cách nấu và bảo quản thức ăn
Các dụng cụ cho ăn và nấu cần
phải được rửa sạch. Nếu cần phải
nấu, phơi nắng và đậy kỹ.
Thức ăn phải đảm bảo sạch và
an toàn.
Thức ăn cần phải đậy.
Mẹ và trẻ cần phải rửa tay trước khi
ăn
Thức ăn cần phải tươi và cần
phải nấu lại trước khi cho ăn.
Không cho trẻ ăn những thức ăn làm sẵn để quá 1 - 2 giờ
Cho trẻ ăn khi ốm
Cho uống nước đầy đủ , đặc
biệt khi trẻ bị ỉa chảy.
Khi trẻ ốm, trẻ cần được ăn tốt
hơn để chống lại bệnh
Cho trẻ ăn thức ăn mềm và
lỏng, tránh thức ăn kích thích
Phải tiếp tục cho bú mẹ mặc dù
trẻ bị ỉa chảy.
Cho trẻ ăn những bữa nhỏ.
Khi trẻ khỏi, cần cho ăn thức ăn giàu năng lượng và tăng
thêm 1 bữa ăn trong ngày cho đến khi trẻ lấy lại cân nặng
bình thường.
NHU CẦU DINH DƯỠNG TRẺ EM
Nhu cầu năng lượng (Kcal/ngày)
Tuổi
Trẻ trai
Trẻ gái
< 6 tháng
555
555
7-12 tháng
710
710
1-3 tuổi
1180
1180
4-6 tuổi
1470
1470
7-9 tuổi
1825
1825
10-12 tuổi
2110
2010
13-15 tuổi
2650
2200
Nhu cầu về protid
TCYTTG, trẻ bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu, sữa mẹ cung
cấp đầy đủ nhu cầu năng lượng và protid để phát triển.
E từ protid cần thiết là 12-15% tổng E hàng ngày
Nhu cầu protid cho trẻ bú mẹ
Tuổi (tháng)
Nhu cầu protid (g/kg/ngày)
Trẻ trai
Trẻ gái
< 1 tháng
2,46
2,39
1-2 tháng
1,93
1,93
2-3 tháng
1,74
1,78
3-4 tháng
1,49
1,53
Nhu cầu protid cho trẻ nhỏ và vị thành niên
Tuổi
Nhu cầu Protid
(g/ngày)
Tỷ lệ % protid
động vật
< 6 tháng
12
100
7-12
tháng
21-25
70
1-3 tuổi
35-44
>60
4-6 tuổi
44-55
>50
7-9 tuổi
55-64
>50
Trai
gái
10-12
63-74
60-70
35-40
13-15
80-93
60-77
35-40
Nhu cầu về Lipid
Nhu cầu về năng lượng từ Lipid với trẻ em
cao hơn người lớn.
Chiếm 40-50% tổng năng lượng (người lớn
<25%).
Sữa mẹ cung cấp từ 50-60% E từ Lipid, vì
vậy trẻ thiếu sữa mẹ hoặc khi chuyển sang ăn
dặm cần đề phòng thiếu Lipid bằng cách bổ
sung dầu/ mỡ.
Tuổi
Tỷ lệ % E từ
lipid/tổng số E
Tỷ lệ % E từ
acid béo không no
Nhu cầu
hàng
ngày
Tối đa
Acid
linoleic
A. Alpha
linoleic
< 6 tháng
45-50
60
4,5
0,5
7-11 tháng
40
60
4,5
0,5
1-3 tuổi
35-40
50
3,0
0,5
4-18 tuổi
20-25
30
2,0
0,5
Nhu cầu khuyến nghị về Lipid cho trẻ em
Viện Dinh dưỡng - 2006
Nhu cầu về Glucid
Theo khuyến nghị của VDD
nhu cầu năng lượng từ
Glucid nên chiếm 60-70%
tổng năng lượng.
Nhu cầu vitamin
30
20,4-17,2*
1,7-1,4
*
1,2-2 *
1450
725
13-15T
30
16,5
1,4
1
1150
575
10-12T
30
13,9
1,2
0,8
800
400
7-9T
30
1,2
8,6
0,7
600
300
4-6T
30
8,6
0,7
0,5
500
250
1-3T
30
6,6
0,6
0,4
600
300
0-11 th
Vit C
(mg)
Vit PP (mg)
Vit B2
(mg)
Vit B1(mg)
β carotene
(μg)
VitaminA
(μg)
Tuổi
* Nhu cầu Nam- Nữ
Thức ăn tuyệt vời
nhất, chính là:
SỮA MẸ
PREVIEW
Nhi khoa dinh dưỡng trẻ em
Reviewed by PROCDHA
on
tháng 6 03, 2020
Rating:
