Chẩn đoán, điều trị và chăm sóc bệnh nhân tả
YKHOA247 xin giới thiệu đến quý bạn đọc slide bài giảng Nhi Khoa về Chẩn đoán, điều trị và chăm sóc bệnh nhân tả. Chúc tất cả các bạn SVYK học tốt.
Đại cương
Bệnh tả
Bệnh truyền nhiễm cấp tính
Bệnh gây dịch đường tiêu hoá
Việt Nam: mùa hè, vùng ven biển
Do phẩy khuẩn tả Vibrio cholerae
Nôn và tiêu chảy số lượng lớn
Mất nước và điện giải trầm trọng
Sốc nặng
Không điều trị kịp thời → tử vong
Tình hình bệnh tả
Tình hình bệnh tả
Bảy vụ đại dịch từ 1817
Đại dịch III-IV: John Snow mô tả dịch tễ
Lan truyền qua hệ thống nước nhiễm
Đại dịch V: Robert Koch phân lập vi khuẩn
Ai-cập 1883
Đại dịch VII: Sinh typ El Tor
Đảo Sulawesi, Indonesia 1961
Tình hình bệnh tả
Mỹ La tinh 1991
Bệnh tả quay trở lại sau 100 năm
Đến năm 1994 có hơn 1 triệu trường hợp
Zai-a tháng 7/1994
Tả El Tor ở người tỵ nạn Ru-an-đa
70.000 trường hợp/12.000 tử vong
Ấn Độ 1992-1993
Dịch tả Vibrio cholerae O139 Bengal
Việt Nam
Không xuất hiện dịch lớn nhưng lẻ tẻ vẫn
có những trường hợp mắc
Thường gặp ở các tỉnh ven biển
Các trường hợp mắc thường liên quan
nhiều đến thực phẩm
Hải sản tươi sống
Mắm tôm
Nước đá, kem
Vi khuẩn tả
Trực khuẩn hình dấu phẩy
Gram âm
Di động nhanh nhờ lông
Tồn tại một tuần
Nước
Thức ăn
Ngủ nhiều năm trong các loài thân mềm
Dễ bị tiêu diệt
Nhiệt độ
Chất diệt khuẩn thông thường
Nuôi cấy: môi trường pepton kiềm mặn
Vi khuẩn tả: nhuộm lông
Vi khuẩn tả
200 nhóm huyết thanh
Nhóm huyết thanh O1
Hai typ sinh học
Cổ điển (V. cholerae biovar cholerae)
El Tor (V. cholerae biovar El Tor)
Trại El Tor ở Ai-cập 1905
Bệnh nhẹ → tỷ lệ thầm lặng 50:1 → đại dịch
Hai typ huyết thanh chính
Inaba
Ogawa
Nhóm huyết thanh O139
Bengal 1992-1993
Lan rộng khu vực Nam Á, Đông Nam Á
Vi khuẩn tả
Độc tố ruột không bền nhiệt LT
Gây tiêu chảy không xâm nhập
Hoạt hoá adenyl cyclase → tăng AMP vòng
Giảm hấp thu Na, tăng tiết Cl và nước
Cơ chế gây bệnh
Thành phần điện giải phân tả
Thành phần điện giải
(mEq/l)
Người lớn
Trẻ nhỏ
Na+
135
100
Cl-
100
90
K+
15
30
HCO3
40
30
Lâm sàng
Thời kỳ ủ bệnh: 6 giờ đến 5 ngày
Thời gian cách ly kiểm dịch: 5 ngày
Thời kỳ khởi phát: vài giờ
Sôi bụng, đầy bụng
Đau nhẹ vùng quanh rốn thoáng qua
Ỉa chảy vài lần
Thời kỳ toàn phát
Tiêu chảy
Nôn
Hậu quả
Mất nước
Mất điện giải
Tiêu chảy do tả
Liên tục, rất nhiều lần
Lượng phân lớn
Có khi hàng chục lít một ngày
Phân điển hình
Toàn nước
Màu trắng lờ đục như nước vo gạo
Không nhầy máu
Không đau quặn-mót rặn
Phân bệnh nhân tả
Nôn
Nôn nhiều
Lúc đầu nôn thức ăn và dịch dạ dày
Sau nôn toàn nước
Chất nôn có vi khuẩn tả
Các triệu chứng khác
Mệt lả
Chuột rút
Các biểu hiện mất nước
Các rối loạn điện giải – kiềm toan
Hạ kali máu
Nhiễm toan chuyển hoá
Không sốt
Mức độ mất nước
Các dấu hiệu
Mất nước độ 1
Mất nước độ 2
Mất nước độ 3
Lượng nước
mất
5-6% P cơ thể
7-9% P cơ thể
>= 10% P cơ thể
Khát nước
Ít
Vừa
Nhiều
Tình trạng da
Bình thường
Khô
Nhăn nheo, mất
đàn hồi da, mắt
trũng
Mạch
< 100 l/ph
Nhanh, nhỏ
(100-120 l/ph)
Rất nhanh, khó
bắt (>120 l/ph)
Huyết áp
Bình thường
< 90 mmHg
Rất thấp, khó đo
Nước tiểu
Ít
Thiểu niệu
Vô niệu
Chân tay lạnh
Bình thường
Tay chân lạnh
Lạnh toàn thân
Diễn biến
Điều trị kịp thời → Sau 1-3 ngày bệnh
nhân dần hồi phục
Hết nôn
Số lần tiêu chảy giảm dần
Phân sệt, chuyển dần màu vàng
Ăn được
Xét nghiệm
Phân
Soi: chẩn đoán nhanh
Kính hiển vi nền đen: tính chất di động
Nhuộm Gram
Cấy
Lấy phân sớm
Trước điều trị kháng sinh
Dùng ống thông
Vận chuyển: môi trường Carry-Blair
Vi khuẩn mọc nhanh
Có thể xác định sau 24 giờ
PCR: đòi hỏi kỹ thuật
Nhanh
Nhạy
Đặc hiệu: gen CTX
Xét nghiệm
Công thức máu
Số lượng bạch cầu có thể tăng
Cô đặc máu: tăng hematocrit
Sinh hoá máu
Tăng urê, creatinin
Hạ kali
Khí máu
pH giảm
HCO3 giảm
Chẩn đoán
Yếu tố dịch tễ
Trong vùng dịch lưu hành
Có phơi nhiễm yếu tố nguy cơ
Thực phẩm
Nguồn nước
Tiếp xúc trực tiếp (tay-miệng)
Lâm sàng
Tiêu chảy cấp
Không đau bụng, không sốt
Dễ mất nước
Xét nghiệm
Soi
Cấy
PCR
Chẩn đoán
Chẩn đoán phân biệt
Nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn do Salmonella
Lỵ trực khuẩn
Escherichia coli gây bệnh O124, O136, O144
Độc tố của Tụ cầu
Do ăn nấm độc
Tiêu chảy do ngộ độc hoá chất
Thể lâm sàng
Thể không triệu chứng
Thể nhẹ
Giống như tiêu chảy thường
Th ể điển hình
Thể tối cấp
Phân chảy ra liên tục
Mất nước nhanh chóng
Tử vong sau vài giờ
Thể trẻ em
Phổ biến giống tiêu chảy thường
Trẻ lớn có thể có sốt nhẹ
Thể người già
Hay gặp biến chứng suy thận
Điều trị
Nguyên tắc
Cách ly bệnh nhân
Bồi phụ nước-điện giải nhanh chóng-đầy đủ
Dùng kháng sinh thích hợp để diệt vi khuẩn
Bồi phụ nước – điện giải
Đường uống
Áp dụng:
Trường hợp nhẹ
Giai đoạn đầu
Giai đoạn hồi phục
Song song với truyền dịch
Dùng ORESOL hoặc các dung dịch thay thế
Uống từ từ theo nhu cầu
Bồi phụ nước – điện giải
Truyền tĩnh mạch
Khối lượng: tính cả
Lượng dịch mất trước khi đến viện
Lượng phân+chất nôn mất tiếp khi nằm viện
Lượng dịch duy trì hàng ngày
Loại dịch truyền
4 phần: Ringer lactat hoặc NaCl 0,9% pha Kali
(1g/l)
1 phần: NaHCO3 1,4%
1 phần: Glucose 5%
Bồi phụ nước – điện giải
Truyền tĩnh mạch
Giai đoạn 1: 4-8 giờ đầu
Xác định mức độ mất nước
Bù dịch đã mất trước khi đến viện
Giai đoạn 2
Bù dịch mất trong khi nằm viện và lượng dịch duy
trì
Cần truyền nhanh
Tĩnh mạch lớn, kim khẩu kính lớn
Có điều kiện có thể đặt catheter TMTT
Bồi phụ nước – điện giải
Yêu cầu theo dõi
Theo dõi dấu hiệu sống: nhịp tim, huyết áp,
nhịp thở...
Lượng phân:
Giường có lỗ
Ống thông hậu môn
Lượng nước tiểu
Hematocrit
Điều chỉnh tốc độ dịch truyền dựa trên tốc
độ mất dịch
Điều trị kháng sinh
Mục đích
Rút ngắn thời gian điều trị
Giảm nhẹ mức độ nặng và biến chứng
Điều trị kháng sinh
Các thuốc được ưu tiên
Nhóm fluoroquinolon
Ciprofloxacin 1g/ngày, chia hai lần, 3 ngày
Norfloxacin 800mg/ngày, chia hai lần, 3 ngày
Ofloxacin 400mg/ngày, chia hai lần, 3 ngày
Azithromycin 10mg/kg/ngày, 3 ngày
(dùng cho trẻ em < 12 tuổi và phụ nữ có thai)
Chloramphenicol 30mg/kg/ngày, uống chia 3 lần,
3 ngày
Vấn đề kháng thuốc ???
Điều trị kháng sinh
Có thể dùng các thuốc khác
Erythromycin 1g/ngày, uống chia 4 lần (trẻ
em 40mg/kg/ngày), 3 ngày
Doxycyclin 300mg uống 1 liều (dùng trong
trường hợp vi khuẩn còn nhạy cảm)
Vấn đề kháng thuốc ???
Điều trị khác
Không được dùng các thuốc giảm nhu
động ruột
Morphin
Opizoic
Atropin
Loperamid
Dinh dưỡng
Ăn thức ăn lỏng, dễ tiêu, trẻ em cho bú mẹ
sớm
Tiêu chuẩn ra viện
Ổn định về mặt lâm sàng
- Hết tiêu chảy
- Mạch, huyết áp ổn định
Cấy phân âm tính ba lần liên tiếp
Phân tuyến điều trị
Chưa có biểu hiện mất nước:
Tuyến cơ sở
Mất nước độ 1:
Tuyến xã/phường
Tuyến quận/huyện
Mất nước độ 2:
Tuyến quận/huyện
Tuyến tỉnh/khu vực
Mất nước độ 3:
Tuyến quận/huyện
Tuyến tỉnh
Tuyến trung ương
Nguyên tắc điều trị theo tuyến
Ưu tiên điều trị tại chỗ
Tình trạng nặng
Cấp cứu tại chỗ
Xin hỗ trợ và chi viện của tuyến trên
Phòng bệnh
Các biện pháp thực hiện khi có dịch
- Thông báo cho cấp trên và y học dự
phòng
- Thực hiện các biện pháp cách ly
- Xử lý phân chất thải bằng chloramin B
10% tỷ lệ 1:1 hoặc vôi bột
- Khử khuẩn chăn màn, quần áo, dụng cụ
- Dung dịch ngâm tay
- Sát khuẩn bề mặt
Phòng bệnh
Thu gom, xử lý rác thải
Xử lý tử thi
Điều tra xử lý ổ dịch tại nơi cư trú
Hạn chế giao lưu
Phòng bệnh
Điều trị dự phòng:
Mục đích: Ngăn chặn những trường hợp đã
lây nhiễm nhưng chưa phát bệnh
Đối tượng: Những người tiếp xúc trực tiếp
với người bệnh mà chưa biết áp dụng các
biện pháp phòng hộ.
Thuốc: Dùng các kháng sinh (trong phần điều
trị) với liều duy nhất (riêng Azithromycin
liều 20mg/kg cân nặng)
Phòng bệnh
Các biện pháp phòng bệnh chung:
- Vệ sinh an toàn thực phẩm: Tuyên truyền
thực hiện ăn chín, uống sôi, không ăn hải
sản tươi sống, mắm tôm sống. Không uống
nước đá. Kiểm tra an toàn thực phẩm.
- Vệ sinh môi trường, đảm bảo cung cấp
nước sạch, hố xí hợp vệ sinh.
- Sử dụng vacxin tả dạng uống theo chỉ
đạo của cơ quan y tế dự phòng.
PREVIEW
Đại cương
Bệnh tả
Bệnh truyền nhiễm cấp tính
Bệnh gây dịch đường tiêu hoá
Việt Nam: mùa hè, vùng ven biển
Do phẩy khuẩn tả Vibrio cholerae
Nôn và tiêu chảy số lượng lớn
Mất nước và điện giải trầm trọng
Sốc nặng
Không điều trị kịp thời → tử vong
Tình hình bệnh tả
Tình hình bệnh tả
Bảy vụ đại dịch từ 1817
Đại dịch III-IV: John Snow mô tả dịch tễ
Lan truyền qua hệ thống nước nhiễm
Đại dịch V: Robert Koch phân lập vi khuẩn
Ai-cập 1883
Đại dịch VII: Sinh typ El Tor
Đảo Sulawesi, Indonesia 1961
Tình hình bệnh tả
Mỹ La tinh 1991
Bệnh tả quay trở lại sau 100 năm
Đến năm 1994 có hơn 1 triệu trường hợp
Zai-a tháng 7/1994
Tả El Tor ở người tỵ nạn Ru-an-đa
70.000 trường hợp/12.000 tử vong
Ấn Độ 1992-1993
Dịch tả Vibrio cholerae O139 Bengal
Việt Nam
Không xuất hiện dịch lớn nhưng lẻ tẻ vẫn
có những trường hợp mắc
Thường gặp ở các tỉnh ven biển
Các trường hợp mắc thường liên quan
nhiều đến thực phẩm
Hải sản tươi sống
Mắm tôm
Nước đá, kem
Vi khuẩn tả
Trực khuẩn hình dấu phẩy
Gram âm
Di động nhanh nhờ lông
Tồn tại một tuần
Nước
Thức ăn
Ngủ nhiều năm trong các loài thân mềm
Dễ bị tiêu diệt
Nhiệt độ
Chất diệt khuẩn thông thường
Nuôi cấy: môi trường pepton kiềm mặn
Vi khuẩn tả: nhuộm lông
Vi khuẩn tả
200 nhóm huyết thanh
Nhóm huyết thanh O1
Hai typ sinh học
Cổ điển (V. cholerae biovar cholerae)
El Tor (V. cholerae biovar El Tor)
Trại El Tor ở Ai-cập 1905
Bệnh nhẹ → tỷ lệ thầm lặng 50:1 → đại dịch
Hai typ huyết thanh chính
Inaba
Ogawa
Nhóm huyết thanh O139
Bengal 1992-1993
Lan rộng khu vực Nam Á, Đông Nam Á
Vi khuẩn tả
Độc tố ruột không bền nhiệt LT
Gây tiêu chảy không xâm nhập
Hoạt hoá adenyl cyclase → tăng AMP vòng
Giảm hấp thu Na, tăng tiết Cl và nước
Cơ chế gây bệnh
Thành phần điện giải phân tả
Thành phần điện giải
(mEq/l)
Người lớn
Trẻ nhỏ
Na+
135
100
Cl-
100
90
K+
15
30
HCO3
40
30
Lâm sàng
Thời kỳ ủ bệnh: 6 giờ đến 5 ngày
Thời gian cách ly kiểm dịch: 5 ngày
Thời kỳ khởi phát: vài giờ
Sôi bụng, đầy bụng
Đau nhẹ vùng quanh rốn thoáng qua
Ỉa chảy vài lần
Thời kỳ toàn phát
Tiêu chảy
Nôn
Hậu quả
Mất nước
Mất điện giải
Tiêu chảy do tả
Liên tục, rất nhiều lần
Lượng phân lớn
Có khi hàng chục lít một ngày
Phân điển hình
Toàn nước
Màu trắng lờ đục như nước vo gạo
Không nhầy máu
Không đau quặn-mót rặn
Phân bệnh nhân tả
Nôn
Nôn nhiều
Lúc đầu nôn thức ăn và dịch dạ dày
Sau nôn toàn nước
Chất nôn có vi khuẩn tả
Các triệu chứng khác
Mệt lả
Chuột rút
Các biểu hiện mất nước
Các rối loạn điện giải – kiềm toan
Hạ kali máu
Nhiễm toan chuyển hoá
Không sốt
Mức độ mất nước
Các dấu hiệu
Mất nước độ 1
Mất nước độ 2
Mất nước độ 3
Lượng nước
mất
5-6% P cơ thể
7-9% P cơ thể
>= 10% P cơ thể
Khát nước
Ít
Vừa
Nhiều
Tình trạng da
Bình thường
Khô
Nhăn nheo, mất
đàn hồi da, mắt
trũng
Mạch
< 100 l/ph
Nhanh, nhỏ
(100-120 l/ph)
Rất nhanh, khó
bắt (>120 l/ph)
Huyết áp
Bình thường
< 90 mmHg
Rất thấp, khó đo
Nước tiểu
Ít
Thiểu niệu
Vô niệu
Chân tay lạnh
Bình thường
Tay chân lạnh
Lạnh toàn thân
Diễn biến
Điều trị kịp thời → Sau 1-3 ngày bệnh
nhân dần hồi phục
Hết nôn
Số lần tiêu chảy giảm dần
Phân sệt, chuyển dần màu vàng
Ăn được
Xét nghiệm
Phân
Soi: chẩn đoán nhanh
Kính hiển vi nền đen: tính chất di động
Nhuộm Gram
Cấy
Lấy phân sớm
Trước điều trị kháng sinh
Dùng ống thông
Vận chuyển: môi trường Carry-Blair
Vi khuẩn mọc nhanh
Có thể xác định sau 24 giờ
PCR: đòi hỏi kỹ thuật
Nhanh
Nhạy
Đặc hiệu: gen CTX
Xét nghiệm
Công thức máu
Số lượng bạch cầu có thể tăng
Cô đặc máu: tăng hematocrit
Sinh hoá máu
Tăng urê, creatinin
Hạ kali
Khí máu
pH giảm
HCO3 giảm
Chẩn đoán
Yếu tố dịch tễ
Trong vùng dịch lưu hành
Có phơi nhiễm yếu tố nguy cơ
Thực phẩm
Nguồn nước
Tiếp xúc trực tiếp (tay-miệng)
Lâm sàng
Tiêu chảy cấp
Không đau bụng, không sốt
Dễ mất nước
Xét nghiệm
Soi
Cấy
PCR
Chẩn đoán
Chẩn đoán phân biệt
Nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn do Salmonella
Lỵ trực khuẩn
Escherichia coli gây bệnh O124, O136, O144
Độc tố của Tụ cầu
Do ăn nấm độc
Tiêu chảy do ngộ độc hoá chất
Thể lâm sàng
Thể không triệu chứng
Thể nhẹ
Giống như tiêu chảy thường
Th ể điển hình
Thể tối cấp
Phân chảy ra liên tục
Mất nước nhanh chóng
Tử vong sau vài giờ
Thể trẻ em
Phổ biến giống tiêu chảy thường
Trẻ lớn có thể có sốt nhẹ
Thể người già
Hay gặp biến chứng suy thận
Điều trị
Nguyên tắc
Cách ly bệnh nhân
Bồi phụ nước-điện giải nhanh chóng-đầy đủ
Dùng kháng sinh thích hợp để diệt vi khuẩn
Bồi phụ nước – điện giải
Đường uống
Áp dụng:
Trường hợp nhẹ
Giai đoạn đầu
Giai đoạn hồi phục
Song song với truyền dịch
Dùng ORESOL hoặc các dung dịch thay thế
Uống từ từ theo nhu cầu
Bồi phụ nước – điện giải
Truyền tĩnh mạch
Khối lượng: tính cả
Lượng dịch mất trước khi đến viện
Lượng phân+chất nôn mất tiếp khi nằm viện
Lượng dịch duy trì hàng ngày
Loại dịch truyền
4 phần: Ringer lactat hoặc NaCl 0,9% pha Kali
(1g/l)
1 phần: NaHCO3 1,4%
1 phần: Glucose 5%
Bồi phụ nước – điện giải
Truyền tĩnh mạch
Giai đoạn 1: 4-8 giờ đầu
Xác định mức độ mất nước
Bù dịch đã mất trước khi đến viện
Giai đoạn 2
Bù dịch mất trong khi nằm viện và lượng dịch duy
trì
Cần truyền nhanh
Tĩnh mạch lớn, kim khẩu kính lớn
Có điều kiện có thể đặt catheter TMTT
Bồi phụ nước – điện giải
Yêu cầu theo dõi
Theo dõi dấu hiệu sống: nhịp tim, huyết áp,
nhịp thở...
Lượng phân:
Giường có lỗ
Ống thông hậu môn
Lượng nước tiểu
Hematocrit
Điều chỉnh tốc độ dịch truyền dựa trên tốc
độ mất dịch
Điều trị kháng sinh
Mục đích
Rút ngắn thời gian điều trị
Giảm nhẹ mức độ nặng và biến chứng
Điều trị kháng sinh
Các thuốc được ưu tiên
Nhóm fluoroquinolon
Ciprofloxacin 1g/ngày, chia hai lần, 3 ngày
Norfloxacin 800mg/ngày, chia hai lần, 3 ngày
Ofloxacin 400mg/ngày, chia hai lần, 3 ngày
Azithromycin 10mg/kg/ngày, 3 ngày
(dùng cho trẻ em < 12 tuổi và phụ nữ có thai)
Chloramphenicol 30mg/kg/ngày, uống chia 3 lần,
3 ngày
Vấn đề kháng thuốc ???
Điều trị kháng sinh
Có thể dùng các thuốc khác
Erythromycin 1g/ngày, uống chia 4 lần (trẻ
em 40mg/kg/ngày), 3 ngày
Doxycyclin 300mg uống 1 liều (dùng trong
trường hợp vi khuẩn còn nhạy cảm)
Vấn đề kháng thuốc ???
Điều trị khác
Không được dùng các thuốc giảm nhu
động ruột
Morphin
Opizoic
Atropin
Loperamid
Dinh dưỡng
Ăn thức ăn lỏng, dễ tiêu, trẻ em cho bú mẹ
sớm
Tiêu chuẩn ra viện
Ổn định về mặt lâm sàng
- Hết tiêu chảy
- Mạch, huyết áp ổn định
Cấy phân âm tính ba lần liên tiếp
Phân tuyến điều trị
Chưa có biểu hiện mất nước:
Tuyến cơ sở
Mất nước độ 1:
Tuyến xã/phường
Tuyến quận/huyện
Mất nước độ 2:
Tuyến quận/huyện
Tuyến tỉnh/khu vực
Mất nước độ 3:
Tuyến quận/huyện
Tuyến tỉnh
Tuyến trung ương
Nguyên tắc điều trị theo tuyến
Ưu tiên điều trị tại chỗ
Tình trạng nặng
Cấp cứu tại chỗ
Xin hỗ trợ và chi viện của tuyến trên
Phòng bệnh
Các biện pháp thực hiện khi có dịch
- Thông báo cho cấp trên và y học dự
phòng
- Thực hiện các biện pháp cách ly
- Xử lý phân chất thải bằng chloramin B
10% tỷ lệ 1:1 hoặc vôi bột
- Khử khuẩn chăn màn, quần áo, dụng cụ
- Dung dịch ngâm tay
- Sát khuẩn bề mặt
Phòng bệnh
Thu gom, xử lý rác thải
Xử lý tử thi
Điều tra xử lý ổ dịch tại nơi cư trú
Hạn chế giao lưu
Phòng bệnh
Điều trị dự phòng:
Mục đích: Ngăn chặn những trường hợp đã
lây nhiễm nhưng chưa phát bệnh
Đối tượng: Những người tiếp xúc trực tiếp
với người bệnh mà chưa biết áp dụng các
biện pháp phòng hộ.
Thuốc: Dùng các kháng sinh (trong phần điều
trị) với liều duy nhất (riêng Azithromycin
liều 20mg/kg cân nặng)
Phòng bệnh
Các biện pháp phòng bệnh chung:
- Vệ sinh an toàn thực phẩm: Tuyên truyền
thực hiện ăn chín, uống sôi, không ăn hải
sản tươi sống, mắm tôm sống. Không uống
nước đá. Kiểm tra an toàn thực phẩm.
- Vệ sinh môi trường, đảm bảo cung cấp
nước sạch, hố xí hợp vệ sinh.
- Sử dụng vacxin tả dạng uống theo chỉ
đạo của cơ quan y tế dự phòng.
PREVIEW
Chẩn đoán, điều trị và chăm sóc bệnh nhân tả
Reviewed by PROCDHA
on
tháng 6 03, 2020
Rating: