Nhiễm helicobacter pylori ở trẻ em

CĐYK xin giới thiệu slide bài giảng Nhi khoa. Bạn đọc tham khảo nhé.




NHIỄM HELICOBACTER PYLORI Ở TRẺ EM

NHIỄM HELICOBACTER
PYLORI Ở TRẺ EM

BS: Võ Thị Thu Thủy

ĐẠI CƯƠNG

Nhiễm HP tìm thấy ở 90% trẻ bị loét tá
tràng và 25% trẻ bị loét dạ dày.

Nhiễm HP giai đoạn sớm có thể làm tăng
nguy cơ ung thư dạ dày do đó cần có
chẩn đoán chính xác nhiễm HP ở trẻ em.

Chẩn đoán nhiễm HP

Test xâm lấn để phát hiện VK trong mẫu sinh
thiết niêm mạc DD qua nội soi: cấy, test urea,
mô học và phản ứng chuỗi polymerase.

Tesst không xâm lấn tránh được nội soi: huyết
thanh chẩn đoán, test hơi thở urea carbon13 C
(BUT), test kháng nguyên trong phân.

Vì không có xét nghiệm đơn thuần nào là tối ưu,
việc lựa chọn phải dựa trên các bối cảnh lâm
sàng, khả năng sẵn có của từng nơi, sự thành
thạo và các yếu tố chi phí.

Bảng 1: Giá trị chẩn đoán HP của
các test.

%

BUT

Mô học

PCR

Cấy

13CBUT

IgG

KN/phân

Độ nhạy

92.6

96.3

92.6

96.3

100

88.9

92.6

Độ đặc
hiệu

100

100

96.2

100

100

80.8

100

PPV

100

100

96.2

100

100

82.8

100

NPV

92.9

96.1

92.6

96.1

100

87.5

92.9

Độ
chính
xác

96.2

98.1

94.3

98.1

100

84.9

96.2

Test xâm lấn

1. Sinh thiết và giải phẩu bệnh lý (Mô học):

Có thể nhuộm Haematoxyllin và eosin hoặc nhuộm
Gram.

Tính chính xác: tuỳ thuộc vào số mẫu được sinh
thiết cũng như vị trí sinh thiết. mẫu sinh thiết vùng
tiền môn vị phát hiện có nhiều VK nhất.

Mô học: sự hiện diện của VK, mức độ nặng và sự
phân bố trên DD gồm viêm teo dạ dày, dị sản ruột
và mô lymphoid kết hợp trong niêm mạc.

Độ nhạy của khảo sát mô học dường như giảm
đáng kể sau trị liệu bằng các thuốc kháng tiết và
kháng sinh.

Test nhanh urease qua mẫu mô
sinh thiết

Các test urease (CLO, Pylory tek) cung cấp gián tiếp
xác định nhiễm HP trong vòng vài giờ nội soi.

Tuy vậy ở trẻ em test này có giá trị tiên đoán dương
thấp(50%), trong khi giá trị tiên đoán âm lại cao
(97-98%). Độ nhạy của test này tuỳ thuộc số lượng
mẫu mô được lấy, vị trí sinh thiết, sử dụng kháng
sinh và ức chế bơm Proton trước đó.

Nhiều bệnh nhân với thất bại điều trị sẽ không được
phát hiện đơn thuần bằng xét nghiệm này và một
xét nghiệm âm tính không được xem là đã được
điều trị tiệt trùng.

Cấy vi trùng

Cấy vi khuẩn cho biết độ nhạy cảm đối với
các thuốc dùng trong điều trị. Các yếu tố
ảnh hưởng đến kết quả bao gồm: mật độ
vi khuẩn, điều kiện chuyên chở, môi
trường nuôi cấy và điều kiện ủ.

Giá thành cao, tỷ lệ phát hiện ở nhiều
Labo còn thấp: cấy thường được dùng
trong nghiên cứu.

Phản ứng chuỗi Polymerase: ít áp dụng

Test không xâm lấn

1.Huyết thanh chẩn đoán:

Các test huyết thanh chẩn đoán đo lượng
kháng thể IgG đơn độc cho kết quả tốt
hơn các test đo cả 3 loại globulin miễn
dịch hoặc chỉ đo IgA đơn thuần. Test này
thiếu tính đặc hiệu là do sự tồn tại kéo dài
của kháng thể ngay cả khi đã hết nhiễm
trùng.

Test hơi thở urea:

Có độ nhạy và độ chuyên biệt cao >95% ở
người lớn lẫn trẻ em. Kết quả test có thể
bị ảnh hưởng bởi kháng sinh và thuốc ức
chế acid đang dùng và những vi khuẩn
khác sinh urea ở vùng khoang miệng, kỹ
thuật khó tiến hành ở trẻ nhỏ.

Test tìm kháng nguyên HP trong phân

Vai trò của các test không xâm lấn chủ
yếu là tầm soát chẩn đoán nhiễm HP, có
liên quan trực tiếp đến quyết định nên điều
trị các bệnh do HP gây ra hay không và
vai trò của điều trị dự phòng.

chẩn đoán bệnh có liên quan đến HP
thường được tin cậy vào nội soi và mô
học hơn là chỉ dựa vào một test không
xâm lấn đơn thuần.

Vai trò của HP trong đau bụng
trẻ em.

Những đặc điểm của đau bụng cần hướng
đến khả năng do PH :

Đau bụng vùng thượng vị.

Liên quan đến bữa ăn.

Làm thức giấc nửa đêm.

Làm ảnh hưởng xấu đến tổng trạng.

Kèm theo xuất huyết tiêu hoá.

CHÚ Ý!

Không tìm HP bằng Test huyết thanh hoặc Test
hơi thở trước cơn đau bụng tái diễn ở trẻ, nếu
đau bụng không có biểu hiện bệnh lý thực thể.

Trong trường hợp đau bụng gợi ý bệnh lý thực
thể, nội soi được chỉ định và thực hiện sinh thiết.

Điều trị loét và tiệt trùng HP sẽ làm mất triệu
chứng và ngăn ngừa loét tái phát. Ngược lại,
trong trường hợp không có loét, triệu chứng đau
bụng không thể giúp phân biệt được trẻ bị nhiễm
với trẻ không bị nhiễm.

Tiêu chuẩn chẩn đoán áp dụng
trong lâm sàng:

Chẩn đoán nhiễm HP trong các trường hợp sau:

(1): Phân lập HP(+).

(2):Tiêu bản mô học thấy nhiều vi khuẩn có hình
thái điển hình.

(3): Tiêu bản mô học thấy có ít hoặc không có vi
khuẩn có hình thái điển hình, nhưng kèm theo
có ít nhất 2 thử nghiệm bất kỳ trong các thử
nghiệm này(+): UBT, RUT, huyết thanh học và
PCR.

Chú ý : các thử nghiệm đều thực hiện khi không
dùng kháng sinh ít nhất 2 tuần.

Tiêu chuẩn điều trị tận gốc HP

Điều trị triệt để HP được xác định trong các
thường hợp sau:

(1): Tiêu bản mô học không thấy vi khuẩn có
hình thái điển hình và không thấy tổn
thương giải phẩu bệnh.

(2): Hai thử nghiệm (-) trong số các thử
nghiệm sau: UBT, RUT và PCR.

Chú ý : các thử nghiệm đều thực hiện sau
điều trị kháng sinh ít nhất 4 tuần.

Điều trị HP

Kháng thuốc và sự không tuân thủ điều trị là nguyên
nhân chính của thất bại điều trị diệt trùng.

Sự đề kháng kháng sinh.

Kháng thuốc thứ phát xảy ra khi điều trị diệt trùng thất
bại. khả năng kháng thuốc thứ phát có liên quan đến tỉ
lệ còn sống của vi khuẩn đề kháng khi sử dụng kháng
sinh. Khi có gen kháng thuốc sự lan truyền có thể xảy
ra theo chiều ngang qua trung gian các plasmid hoặc
có thể lây truyền theo chiều dọc qua các biến đối
nhiễm sắc thể

Chỉ định điều trị.

Điều trị nhiễm HP khi:

1.Loét dạ dày hay tá tràng được xác định qua nội soi và
có bằng chứng nhiễm HP qua mô học.

-Điều trị tiệt trùng cho trẻ em được khuyến cáo khi nhiễm
HP thể hoạt động và có tri/c đường tiêu hóa.

Nhiễm HP thể hoạt động: xác định vi khuẩn qua XN mô
học, cấy (+) từ sinh thiết dạ dày qua ngã nội soi. Test
huyết thanh không đủ tin cậy để xác định thể hoạt động,
do nó chỉ cho biết nhiễm HP trong quá khứ chứ không
phải hiện tại.

Nếu ổ loét được xác định trên Xquang, điều trị tiệt trùng
khi test xâm lấn hoặc không xâm lấn(+).

2. Lymphoma.

3.Viêm dạ dày thể teo với loạn sản ruột.

4.Viêm dạ dày không loét: chưa có đủ bằng chứng hổ
trợ cho việc điều trị tiệt trùng trong bệnh trạng này.

Một số phác đồ điều trị

-RAM: Đối kháng thụ thể
H2(Ranitidin4mg/kg/ngày) + Amoxicillin
40mg/kg/ngày +Metronidazol 30mg/kg/ngày.

-OMA: Ức chế bơm proton Omeprazol
0,7mg/kg/ngày + Amoxicillin + metronidazol
trong trường hợp không đáp ứng vớI RAM.

Kháng sinh 10-14 ngày. Đối kháng thụ thể H2
3-6 tuần.

Một số phác đồ theo hướng dẫn
của NASPGN

Thuốc

Liều lượng

Chọn lựa hàng đầu

1. Amoxicillin

Clarythromycin

Ức chế bơm Proton: Omeprazol
(hoặc tương đương)

50mg/kg/ngày ×2lần/ngày

15mg/kg/ng tới 500mg×2lần/ngày

1mg/kg/ng tới 20mg ×2lần/ngày

2. Amoxicillin

Metronidazol

Ức chế bơm Proton: Omeprazol
(hoặc tương đương)

50mg/kg/ngày ×2lần/ngày

20mg/kg/ng tới 500mg×2lần/ngày

1mg/kg/ng tới 20mg ×2lần/ngày

Một số phác đồ theo hướng dẫn
của NASPGN(tt)

1 viên ×4lần/ngày

15mg/kg/ng tới 500mg×2lần/ngày

20mg/kg/ng tới 500mg×2lần/ngày

5. Ranitidin bismuth-citrat

Clarythromycin

Metronidazol

1viên (262mg)

20mg/kg/ng tới 500mg×2lần/ngày

1mg/kg/ng tới 20mg ×2lần/ngày

50mg/kg/ngày ×2lần/ngày

15mg/kg/ng tới 500mg×2lần/ngày

4. Bismuth subsalicilat

Metronidazol

Ức chế bơm Proton: Omeprazol (hoặc
tương đương).

Thêm kháng sinh:

Amoxicillin hoặc

Clarythromycin

Chọn lựa hàng hai

15mg/kg/ng tới 500mg×2lần/ngày

20mg/kg/ng tới 500mg×2lần/ngày

1mg/kg/ng tới 20mg ×2lần/ngày

3. Clarythromycin

Metronidazol

Ức chế bơm Proton: Omeprazol (hoặc
tương đương)

Một số thuốc ức chế bơm Proton
thế hệ mới:

100%

100%

20%

49%

66%

100%

47%

83%

Tỷ lệ ức chế
H/K-ATPase

Tại phút thứ 10

Tại phút thứ 45

1.3

7.2

4.6

282

2.0

90

2.8

84

Thời gian bắt đầu
có tác động(phút):

PH: 1,2

PH: 5,1

Rabepazole

Rantoprazol
e

Lansoprasole

Omeprazole

Thuốc



PREVIEW


DOWNLOAD HERE


Bấm " Continue " để tải tài liệu nhé

Nhiễm helicobacter pylori ở trẻ em Reviewed by PROCDHA on tháng 6 03, 2020 Rating: 5
YKHOA247 © 2015
Bản quyền thuộc về MENU

Biểu mẫu liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *

Được tạo bởi Blogger.